Cho Hình Chóp Sabcd Có Đáy Là Hình Vuông Cạnh A Mặt Bên Sab Là Tam Giác Đều

Chọn mônTất cảToánVật lýHóa họcSinh họcNgữ vănTiếng anhLịch sửĐịa lýTin họcCông nghệGiáo dục công dânÂm nhạcMỹ thuậtTiếng anh thí điểmLịch sử và Địa lýThể dụcKhoa họcTự nhiên và xã hộiĐạo đứcThủ côngQuốc phòng an ninhTiếng việtKhoa học tự nhiên
Tất cảToánVật lýHóa họcSinh họcNgữ vănTiếng anhLịch sửĐịa lýTin họcCông nghệGiáo dục công dânÂm nhạcMỹ thuậtTiếng anh thí điểmLịch sử và Địa lýThể dụcKhoa họcTự nhiên và xã hộiĐạo đứcThủ côngQuốc phòng an ninhTiếng việtKhoa học tự nhiên

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a,mặt bên (SAB) là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và AC.
Bạn đang xem: Cho hình chóp sabcd có đáy là hình vuông cạnh a mặt bên sab là tam giác đều


Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a, mặt bên SAB là tam giác vuông cân tại S và nằm trên mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SC A.a33.B.a55.C.2a33.D.2a55....
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a, mặt bên SAB là tam giác vuông cân tại S và nằm trên mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SC
A.a33.
B.a55.
C.2a33.
D.2a55.
Đáp án D
Phương pháp giải: Dựng hình, xác định khoảng cách giữa hai đường thẳng thông qua mặt phẳng song song với đường thẳng
Lời giải:


Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a, mặt bên SAB là tam giác vuông cân tại S và nằm trên mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SC. ...
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a, mặt bên SAB là tam giác vuông cân tại S và nằm trên mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SC.




Cho hình chóp S.ABCDcó đáy ABCDlà hình vuông cạnh 2a. Mặt bên SABlà tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi Tlà tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD. Hỏi góc giữa hai đường thẳng TBvà BD nằm trong khoảng nào dưới đây A.0;π6B.π6;π4C.π4;π3D....
Cho hình chóp S.ABCDcó đáy ABCDlà hình vuông cạnh 2a. Mặt bên SABlà tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi Tlà tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD. Hỏi góc giữa hai đường thẳng TBvà BD nằm trong khoảng nào dưới đây
A.0;π6
B. π6;π4
C. π4;π3
D. π3;π2
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a. Mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi T là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S. ABCD. Hỏi góc giữa hai đường thẳng TB và BD nằm trong khoảng nào dưới đây ...
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a. Mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi T là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S. ABCD. Hỏi góc giữa hai đường thẳng TB và BD nằm trong khoảng nào dưới đây




Chọn đáp án A

+ Gọi O là tâm của hình vuông ABCD. Qua O ta dựng đường thẳng d vuông góc với mặt đáy.
+ Gọi E, K, F, H, N lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng SD, SC, BC, AD, EK
+ Ta có tam giác SDF là tam giác cân tại F. Vì FD = FS = a5(độc giả tự chứng minh)
Suy ra FE⊥SD
Mặt khác, ta có KE // FH(Vì cùng song song với CD). Nên 4 điểm K, E, F, H đồng phẳng
+ Trong mặt phẳng (KEFH), gọi T là giao điểm của FE và ON.
Ta có T là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S. ABCD
+ Ta có tam giác EKO là tam giác đều cạnh a. Nên

Bán kính mặt cầu là

+ Xét tam giác vuông TOB vuông tại B, ta có

Đúng(0)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a, cạnh bên SA =a5, mặt bên SAB là tam giác cân đỉnh S và thuộc mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AD và SC bằng ...
Đọc tiếp
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a,
cạnh bên SA =a5, mặt bên SAB là tam giác cân đỉnh S và
thuộc mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách
giữa hai đường thẳng AD và SC bằng




#Toán lớp 12
1
Cao Minh Tâm
Đáp án B
Giải thích


Đúng(0)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a, cạnh bênSA=a5, mặt bên SAB là tam giác cân đỉnh S và thuộc mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AD và SC bằng A.2a55B.4a55C.a155D.2a155...
Xem thêm: Tìm Hiểu Khoảng Cách Từ Hà Nội Đến Huế Bao Nhiêu Km ? Từ Hà Nội Đến Huế Bao Nhiêu Km
Đọc tiếp
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a, cạnh bênSA=a5, mặt bên SAB là tam giác cân đỉnh S và thuộc mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AD và SC bằng
A.2a55
B.4a55
C.a155
D.2a155
#Mẫu giáo
1
Cao Minh Tâm
Đáp án B
Đúng(0)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a, cạnh bên SA=a5, mặt bên SABlà tam giác cân đỉnh S và thuộc mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AD và SC bằng: ...
Đọc tiếp
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a, cạnh bên SA=a5, mặt bên SABlà tam giác cân đỉnh S và thuộc mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AD và SC bằng:





#Toán lớp 12
1
Cao Minh Tâm
Đúng(0)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a, AD = 2a, tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Khoảng cách từ D đến (SBC)bằng2a3. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và AC.A.a1010B.a105C.2a105D....
Đọc tiếp
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a, AD = 2a, tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Khoảng cách từ D đến (SBC)bằng2a3 . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và AC.
A.a1010
B.a105
C.2a105
D.2a55
#Toán lớp 11
1
Cao Minh Tâm
Đáp án B.
Vẽ đường thẳng d qua B và song song với AC.
Gọi K, I lần lượt là hình chiếu của H trên d và SB, L là hình chiếu của H trên SK.









Đúng(0)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB=a,AD=2a, tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Khoảng cách từ D đến (SBC)bằng2a3. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và AC. A.a1010B.a105C.2a105D.2a55...
Đọc tiếp
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB=a,AD=2a, tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Khoảng cách từ D đến (SBC)bằng2a3. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và AC.
A.a1010
B.a105
C.2a105
D.2a55
#Mẫu giáo
1
Cao Minh Tâm
Đáp án B.

Vẽ đường thẳng d qua B và song song với AC.
Xem thêm: Vtc10 - Vòng Tròn 12 Số
Gọi K, I lần lượt là hình chiếu của H trên d và SB, L là hình chiếu của H trên SK.
d(D,(SBC))=2a3⇔dA;(ABC)=2a3⇔dH,SBC=a3⇔HI=a3
1SH2=1HI2-1HB2⇒SH=a55
sinKBH⏞=HKHB=sinCAB⏞=CBAC⇒HK=HB.CBAC=a55
dAC;SB=dA,SBK=2dH,SBK=2HL=2.SH.HKSH2+HK2=a105
Đúng(0)
Xếp hạng
Tất cảToánVật lýHóa họcSinh họcNgữ vănTiếng anhLịch sửĐịa lýTin họcCông nghệGiáo dục công dânÂm nhạcMỹ thuậtTiếng anh thí điểmLịch sử và Địa lýThể dụcKhoa họcTự nhiên và xã hộiĐạo đứcThủ côngQuốc phòng an ninhTiếng việtKhoa học tự nhiên
TuầnThángNăm
american-home.com.vn
Học liệuHỏi đáp
Các khóa học có thể bạn quan tâm×
Mua khóa học
Tổng thanh toán: 0đ(Tiết kiệm: 0đ)
Tới giỏ hàngĐóng